Monday, November 14, 2011

Amazing ENGLISH!

Read all the way to the end....

1) The bandage was  wound  around the  wound.

2) The farm was used to  produce produce .

3) The dump was so full that it had to  refuse  more  refuse .

4) We must  polish  the  Polish  furniture..

5) He could  lead  if he would get the  lead  out.

6) The soldier decided to  desert  his dessert in the  desert..

7) Since there is no time like the  present , he thought it was time to  present  the  present .

8) A  bass  was  painted on the head of the  bass  drum.

9) When shot at, the  dove dove  into the bushes.

10) I did not  object  to the  object.

11) The insurance was  invalid  for the  invalid.

12) There was a  row  among the oarsmen about how to  row .

13) They were too  close  to the door to  close  it.

14) The buck  does  funny things when the  does  are present.

15) A seamstress and a  sewer  fell down into a  sewer  line.

16) To help with planting, the farmer taught his  sow  to  sow.

17) The  wind  was too strong to  wind  the  sail.

18) Upon seeing the  tear  in the painting I shed a  tear..

19) I had to  subject  the  subject  to a series of tests.

20) How can I  intimate  this to my most  intimate  friend?


Let's face it - English is a crazy language. There is no egg in eggplant, nor ham in hamburger; neither apple nor pine in pineapple. English muffins weren't invented in England or French fries in France . Sweetmeats are candies while sweetbreads, which aren't sweet, are meat. We take English for granted. But if we explore its paradoxes, we find that quicksand can work slowly, boxing rings are square and a guinea pig is neither from Guinea nor is it a pig..

And why is it that writers write but fingers don't fing, grocers don't groce and hammers don't ham? If the plural of tooth is teeth, why isn't the plural of booth, beeth? One goose, 2 geese. So one moose, 2 meese? One index, 2 indices? Doesn't it seem crazy that you can make amends but not one amend? If you have a bunch of odds and ends and get rid of all but one of them, what do you call it?

If teachers taught, why  didn't preachers praught? If a vegetarian eats vegetables, what does a humanitarian eat? Sometimes I think all the English speakers should be committed to an asylum for the verbally insane. In what language do people recite at a play and play at a recital? Ship by truck and send cargo by ship? Have noses that run and feet that smell?

How can a slim chance and a fat chance be the same, while a wise man and a wise guy are opposites? You have to marvel at the unique lunacy of a language in which your house can burn up as it burns down, in which you fill in a form by filling it out and in which, an alarm goes off by going on.

English was invented by people, not computers, and it reflects the creativity of the human race, which, of course, is not a race at all. That is why, when the stars are out, they are visible, but when the lights are out, they are invisible.

PS. - Why doesn't 'Buick' rhyme with 'quick' ?

You lovers of the English  language might enjoy this ..

There is a two-letter word that perhaps has more meanings than any other two-letter word, and that is  'UP.'

It's easy to understand  UP ,  meaning toward the sky or at the top of the list, but when we awaken in the morning, why do we wake  UP  ?At a meeting, why does a topic come  UP ?Why do we speak  UP  and why are the officers  UP  for election and why is it  UP  to the secretary to write  UP a report?

We call  UP  our friends.And we use it to brighten  UP  a room, polish  UP  the silver; we warm  UP  the leftovers and clean  UP  the  kitchen.We lock  UP  the house and some guys fix  UP  the old car.At other times the little word has real special meaning.People stir  UP  trouble, line  UP  for tickets, work  UP  an appetite, and think  UP  excuses.To be dressed is one thing, but to be dressed  UP  is  special . A drain must be opened  UP  because it is stopped  UP . We open  UP  a store in the morning but we close it  UP  at night.

We seem to be pretty mixed  UP  about  UP ! To be knowledgeable about the proper  uses of  UP ,  look the word  UP  in the dictionary.In a desk-sized dictionary, it takes  UP  almost 1/4th of the page and can add  UP  to about thirty definitions.If you are  UP  to it, you might try building  UP  a list of the many ways  UP  is used.It will take  UP  a lot of your time, but if you don't give  UP ,  you may wind  UP  with a hundred or more.When it threatens to rain, we say it is clouding  UP .When the sun comes out we say it is clearing UP .

When it rains, it wets the earth and often messes things  UP .

When it doesn't rain for awhile, things dry  UP .

One could go on and on, but I'll wrap it  UP , for now my time is  UP ,so........it is time to shut  UP ! Now it's  UP  to you what you do with this article.

----------------------------------------

Tuesday, November 8, 2011

Ngay Do Chung Minh - Viet Music

http://www.ngaydochungminh.com/index.html

70 Năm Tình Ca Việt Nam (1930 - 2000)

http://cothommagazine.com/nhac/lyrics/Music.jpg

Có thể xem đây là một “anthology” (hợp tuyển) nhạc tình Việt Nam, giống như Nhà văn Võ Phiến đã từng làm một anthology công phu cho văn học miền Nam trước 1975. Thật ra, phải nói chính xác hơn là 70 năm tình ca miền Nam Việt Nam, bởi vì người sưu tập và tuyển chọn chủ yếu giới hạn trong những nhạc sĩ và tác phẩm ở miền Nam Việt Nam.  Hợp tuyển gồm 94 phần giới thiệu tác phẩm của hơn 100 nhạc sĩ từ năm 1930 đến 2000.

Qua hợp tuyển này, các bạn sẽ được nghe một số nhạc phẩm tiêu biểu của những nhạc sĩ thời khởi đầu tân nhạc Việt Nam như Phạm Duy, Lê Thương, Văn Cao, Thẩm Oánh, Dương Thiệu Tước, Hoàng Giác, Đan Thọ, đến những nhạc sĩ ở miền Nam trong thời chiến tranh như Trần Thiện Thanh, Lam Phương, Thanh Sơn, Anh Bằng, Hoài Linh, Mạnh Phát.  Ngoài ra, người sưu tập còn giới thiệu một số nhạc sĩ sau 1975 như Ngọc Lễ, Quốc Dũng, Lê Tín Hương, Trịnh Nam Sơn, v.v… Tuy chưa đủ (và có lẽ người sưu tập – Hoài Nam – cũng không có tham vọng đó) nhưng đã cho chúng ta một “bức tranh” tổng quan về âm nhạc miền Nam trước 1975. Mỗi nhạc sĩ, người sưu tập đã có công nói sơ qua về thân thế, sự nghiệp, và bối cảnh sáng tác của họ.  Tôi nghĩ các bạn trẻ chưa quen với nền âm nhạc Việt Nam thời xưa sẽ tìm thấy một số thông tin thú vị về các nhạc sĩ mà nhạc phẩm của họ mình đã nghe qua hay thậm chí ca hát hàng ngày.  Có thể những nhận xét đó có phần thiên lệch, thậm chí vài ngôn từ mang âm hưởng Bolsavik, nhưng nói chung tôi thấy người sưu tập cố gắng tỏ ra khách quan.

Nghe trực tiếp hợp tuyển này tại đây

Không chỉ giới thiệu tiểu sử, người sưu tập còn có công lớn đưa ra vài nhận xét về tác phẩm của các nhạc sĩ. Có thể những nhận xét về âm nhạc chưa chuyên sâu, chưa chuyên nghiệp, hay chẳng có phát hiện gì mới, nhưng tôi vẫn thấy đó là những lời nhận xét đáng chú ý và chừng mực. Ít ra là người sưu tập đã nói ra nhiều suy nghĩ của cá nhân tôi.  Nghe người sưu tập nói, tôi chợt chú ý một nhạc sĩ mà rất ít ai để ý đến vì tác phẩm của ông được xếp vào nhóm “nhạc bình dân” (hay nói trắng ra là nhạc sến), thế nhưng lời ca thì thật hay: đó là Hoài Linh.  Xin nói thêm là không phải Hoài Linh bây giờ đâu, mà là nhạc sĩ Hoài Linh, tác giả của những ca khúc như Chiều thương đô thị, Chúng mình ba đứa, Cô bé ngày xưa, Kể chuyện đêm mưa, Quán nửa khuya, Về đâu mái tóc người thương, v.v… Và, cũng xin mở ngoặc để nói ngay rằng khi nói “nhạc sến” tôi không có ý xem thường hay khinh thường loại nhạc này, mà chỉ nói theo cách nói phổ thông. Quả thật, ngày xưa tôi chỉ nghe những bài ca của ông và xem như loại “nhạc sến” của Lam Phương hay Trần Thiện Thanh, và vì thế tôi chỉ nghe để giết thì giờ, chứ ít khi nào để ý lời hay ý đẹp trơng ca khúc.  Đến khi nghe nhận xét của người sưu tập tôi mới chú ý đến những câu như:

Hồn lỡ sa vào đôi mắt em
Chiều nao xõa tóc ngồi bên rèm
Thầm ước nhưng nào đâu dám nói
Khép tâm tư lại thôi
Đường hoa vẫn chưa mở lối

Ngày nay, có mấy ai còn có thể viết những lời ca đẹp như thế.

-----------------------------

**Có thể tải tất cả 94 phần của hợp tuyển từ các website sau đây:

Phần thứ nhất gồm  đoạn 1 đến 38: http://www.megaupload.com/?d=B4IN5CED

Phần thứ hai gồm đoạn 39 đến 94: http://www.megaupload.com/?d=LE2TJV54

--------------------------------------------------------------------------------

70 Năm Tình Ca  Trong Tân Nhạc Việt Nam (1930 - 2000).

Trích từ SBS radio (Úc Châu) do Hoài Nam biên soạn.

Nghe chương trình:

Phần 01: 1930 Nguyễn Văn Tuyên, Đặng Thế Phong
Phần 02 1940 Lê Thương
Phần 03: Văn Cao phần 1
Phần 04: Văn Cao phần 2
Phần 05: Dương Thiệu Tước
Phần 06: 1945-1946
Phần 07: Thẩm Oánh , Canh Thân, Tô Vũ, Nguyễn Thiện Tơ
Phần 08: Thế nào là nhạc tiền chiến
Phần 09: Pham Duy Nhượng, Lê Hoàng Long, Tu Mi, Võ Đức Phấn
Phần 10: Lưu Hữu Phước, Trần Hoàn, Tô Hoài, Tô Vũ
Phần 11: Hoàng Giác, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Văn Tí
Phần 12: Nguyễn Thiện Tơ, Nguyễn Văn Quỳ, Hoàng Dương
Phần 13: Đoàn Chuẩn - Từ Linh
Phần 14: Phạm Duy, Hoàng Trọng, Ngọc Bích
Phần 15: Văn Giảng, Châu Kỳ
Phần 16: Anh Việt, Lâm Tuyền
Phần 17: Tổng kết giai đoạn 1938-1954
Phần 18: Hoàng Trọng
Phần 19: Ngọc Bích, Xuân Tiên
Phần 20: Vũ Thành, Đan Thọ
Phần 21: Phạm Duy
Phần 22: Lê Trọng Nguyễn
Phần 23: Hoàng Nguyên
Phần 24: Lê Mộng Nguyên, Nguyễn Hiền, Nhật Bằng
Phần 25: Phạm Đình Chương 1
Phần 26: Phạm Đình Chương 2
Phần 27: Văn Phụng
Phần 28: Hoàng Thi Thơ
Phần 29: Nguyễn Văn Đông
Phần 30: Tuấn Khanh
Phần 31: Y Vân
Phần 32: Anh Bằng
Phần 33: Minh Kỳ
Phần 34: Lê Dinh
Phần 35: Phạm Mạnh Cương, Phạm Trọng Cầu
Phần 36: Lam Phương
Phần 37: Trúc Phương
Phần 38: Huỳnh Anh
Phần 39: Khánh Băng
Phần 40: Duy Khánh
Phần 41: Mạnh Phát
Phần 42: Nhật Trường
Phần 43: Hoài Linh
Phần 44: Song Ngọc
Phần 45: Nhật Ngân, Thanh Sơn
Phần 46: Nguyễn Ánh 9
Phần 47: Đỗ Lễ, Bảo Thu
Phần 48: Hoài An, Nguyễn Vũ
Phần 49: Trường Hải, Dzũng Chinh, Hàn Châu

Phần 50: Cung Tiến phần 1
Phần 51: Cung Tiến phần 2
Phần 52: Thanh Trang, Anh Việt Thu
Phần 53: Phạm Thế Mỹ
Phần 54: Trầm Tử Thiêng Phần 1
Phần 55: Trầm Tử Thiêng Phần 2
Phần 56: Trường Sa
Phần 57: Từ Công Phụng
Phần 58: Trịnh Công Sơn Phần 1
Phần 59: Trịnh Công Sơn Phần 2
Phần 60: Lê Uyên Phương Phần 1
Phần 61: Lê Uyên Phương Phần 2
Phần 62: Vũ Thành An
Phần 63: Ngô Thụy Miên Phần 1
Phần 64: Ngô Thụy Miên Phần 2
Phần 65: Ban Nhạc Trẻ Phượng Hoàng_Phần 1
Xuân Kỷ Sửu: Xuân Trong Tân Nhạc Viêt Nam
Phần 66: Ban Nhạc Trẻ Phượng Hoàng_Phần 2
Phần 67: Đức Huy, Nam Lộc, Quốc Dũng, Tùng Giang
Phần 68: Phạm Duy Phần 1
Phần 69: Phạm Duy Phần 2
Phần 70: Phạm Duy Phần 3
Phần 71: Phạm Duy Phần 4
Phần 72: Tổng Kết Thời Kỳ Thứ 2 Trong 70 Năm Tình Ca


Giai Đoạn Sau 1975
Phần 73: Thời Kỳ Sau 1975 Phần 1
Phần 74: Thời Kỳ Sau 1975 Phần 2
Phần 75: Trầm Tử Thiêng
Phần 76: Hoàng Thi Thơ, Phạm Duy, Song Ngọc, Anh Bằng, Đăng Khánh
Phần 77: Tùng Giang, Duy Quang
Phần 78: Đức Huy
Phần 79: Trần Quảng Nam, Vũ Tuấn Đức, Hoàng Quốc Bảo, Margurerite Phạm
Phần 80: Nguyệt Ánh, Việt Dũng, Duy Trác, Trần Ngọc Sơn
Phần 81: Đăng Khánh
Phần 82: Trúc Hồ
Phần 83: Lê Tín Hương, Trịnh Nam Sơn, Hoàng Thanh Tâm, Đỗ Cung La, Anh Tài, Đặng Hiền
Phần 84: Ngô Thụy Miên
Phần 85: Lam Phương
Phần 86: Anh Bằng, Từ Công Phụng
Phần 87: Nguyễn Đình Toàn
Phần 88: Nguyễn Ánh 9
Phần 89: Trần Quang Lộc
Phần 90: Nguyễn Trung Cang - Lê Hựu Hà - Quốc Dũng
Phần 91: Bảo Chấn - Bảo Phúc
Phần 92: Thanh Tùng - Phú Quang - Quốc Bảo
Phần 93: Ngọc Lễ - Trần Tiến
Phần 94: Sơ lược về âm nhạc VN trong 34 năm 1975-2009

**Sources:

http://www.ngaydochungminh.com/70NamTinhCa/70NamTinhCa.html

http://nguyenvantuan.net/photos/1204-bay-muoi-nam-tinh-ca-viet-nam-

-------------------------------------------------------

Wednesday, November 2, 2011

Năm 2011 - Việt Nam có 8,5 tỷ USD kiều hối

Mặc dù kinh tế thế giới khó khăn nhưng lượng tiền được kiều bào chuyển về nước trong năm nay tiếp tục tăng mạnh, vượt qua kỷ lục của năm 2010 khoảng 500 triệu USD.

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, lượng kiều hối chuyển về trong quý I và III năm nay đều đạt khoảng 2,5 tỷ USD. Riêng trong quý II, luồng tiền có thu hẹp đôi chút, nhưng vẫn đạt khoảng 2 tỷ USD. Dự kiến cả năm, kiều hối chuyển về có thể đạt khoảng 8,5 tỷ USD, cao hơn con số 8 tỷ USD của năm 2010.

Kiếu hối tiếp tục tăng bất chấp khó khăn của kinh tế thế giới. Ảnh minh họa: Hoàng Hà
Kiếu hối tiếp tục tăng bất chấp khó khăn của kinh tế thế giới. Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Số liệu ước tính của Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra vào cùng thời điểm này năm ngoái cho thấy Việt Nam đứng thứ 16 thế giới về lượng kiều hối chuyển về, với 7,2 tỷ USD trong năm 2010. Tuy nhiên, đến hết năm, lượng tiền này thực tế đã tăng lên trên 8 tỷ USD. Do vậy, thứ hạng của Việt Nam có thể ở mức cao hơn.

Lượng kiều hối liên tục tăng trong những năm gần đây được xem là nguồn bổ sung quan trọng cho cán cân thanh toán và dự trữ ngoại hối của Việt Nam, nhất là trong bối cảnh vốn đầu tư trực tiếp (FDI) và gián tiếp (FII) sụt giảm do khó khăn kinh tế thế giới. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, thu hút vốn FDI, tính đến 20/10 mới đạt gần 11,3 tỷ USD, tương đương hơn 78% cùng kỳ 2010.

Do vậy, việc kiều hối tiếp tục tăng, cùng với đảm bảo tiến độ giải ngân ODA và giảm thâm hụt thương mại cũng góp phần cải thiện dự trữ ngoại hối trong năm 2011. Theo số liệu được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng công bố hồi giữa tháng 10, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã tăng khoảng 4 - 5 tỷ USD trong năm nay.

Tốp 20 nước nhận được nhiều kiều hối nhất trong năm 2010. Nguồn: WB
Tốp 20 nước nhận được nhiều kiều hối nhất trong năm 2010. Nguồn: WB

Nhật Minh

http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/thi-truong/2011/11/nam-2011-viet-nam-co-8-5-ty-usd-kieu-hoi/

---------------------------------------------